Thứ Hai, 7 tháng 1, 2013

NHỚ



.

NHỚ HOÀI CÔ LỚP MỘT

Ngày đầu tiên đến trường
Mẹ dắt tay đi học
Buổi ban mai trên đường
Em mới vào lớp Một

Tay chưa lần cầm tập
Cứ rớt mãi mẹ lo
Không để mẹ cầm cho
Vì em nay đi học

Vào trong sân nhiều nhóc
Sắp hàng nghe hiệu trưởng
Bài diễn văn vang đọc
Mẹ về - em sợ - khóc

Giờ khai giảng vừa xong
Cô giáo mặc áo hồng
Điểm danh từng trò một
Em sợ … mắt mênh mông

Căn phòng gọi là lớp
Mùi vôi mới lạ hương
Nhiều tranh treo trên tường
Bạn lạ mà thân thương

Tay khoanh tròn tập đọc
Cô giáo dạy ráp vần
O tròn miệng chuyên cần
Cả lớp đọc vang rân

Cô cầm tay dạy viết
Nghiêng đầu em nhìn theo
Tay em gò lằn miết
Chữ O cứ ngoằn ngoèo

Cô giáo cười … mắt nheo
Kiên nhẫn cầm tay trò
Từng đứa từng đứa một
Vòng tròn khép chữ O

Bao năm rồi vẫn nhớ
Lớp vỡ lòng ngây thơ
Nhớ hoài cô Lớp Một
Em ghi khắc đến giờ

UYỂN NHI
20/11/2012


NGÀY ĐẦU TIÊN BIẾT EM LÀ CÔ GIÁO

Ngày đầu tiên gặp em
Mặc áo dài hồng kem
Dáng hiền đứng dưới rèm
Đón học trò vào lớp

Ngày đầu biết em là cô giáo
Bỗng dưng anh thấy quý làm sao
Dù biết nghề nào cũng là rất đẹp
Nhưng cô giáo thì hay biết là bao

Tay mềm uốn từng viên phấn trắng
Tạo hình bao nét lằn thân thương
Mỗi ngày áo trắng đến trường
Em là đò chở trò thương qua bờ

Dìu trò cặp bến ước mơ
Vượt bao con sóng cặp bờ tương lai
Dắt trò thẳng tiến đường mai
Công danh thành đạt đường dài vững chân
Em là cô giáo nhân dân
Chuốt trau trò nhỏ thành nhân giúp đời

Cầm viên phấn - tay hiền em ghè từng con chữ
Từng hạt phấn rơi em tạo những lời hay
Viên phấn tròn lăn theo nhịp nhón ngón tay
Như nâng niu các em tiến dài theo tuổi lớp

Ánh mắt sáng trong – em soi từng kiến thức
Kiên nhẫn năm dài ... kiếp tằm rút ruột nhả tơ vàng
Xây đắp trí nhân cho trò tương lai xán lạn
Đến lớp đúng giờ dù trời giông bão...nắng hay mưa
Không quản đường dài đi sớm về trưa
Tận tụy đèn khuya thắp đầy tri thức
Soạn giáo án, chấm điểm sửa bài không hề than cực
Bỡi vì em tận tâm – ngành Giáo Dục
Nghề thanh cao – mô phạm – tấm gương
Tập cho các chú chim non chấp cánh bay cao lên thiên đường
Trong lòng trò - em vừa là Cô Giáo vừa là người Mẹ hiền thân thương

Từ lúc anh biết em là cô giáo
Và mỗi buổi tan trường mái tóc xanh do bụi phấn rơi trắng màu
Đôi mắt hiền ngước lên ngời sáng biết bao
Em ngự trị trong tim học trò với mĩ từ là Cô Giáo

Những đàn chim về đậu nhánh mùa Xuân chíu chít xôn xao
Dưới ánh vầng dương rực rỡ tươi hồng
Bác nông dân cấy mạ chờ lớn lên vàng bông
Còn em trải cả tấm lòng ra trồng người

HÀN GIANG
21/11/2012


HẠ VỀ

Nhi 



HẠ VỀ

Hạ về trong sân vắng
Nắng rải hạt vàng hanh
Cánh phượng hồng trầm lặng
Chờ gót nhỏ xa xăm

Hạ về trong tiếng gió
Hanh vàng khúc Ve thương
Cánh phượng hồng vẫy nhớ
Sân trường vắng vương vương

Hạ về trong sân nhớ
Vàng hanh nắng đợi chờ
Cánh phượng hồng rưng đợi
Dáng Nhỏ xưa ngày thơ

UYỂN NHI
20/7/2012

KHÚC NHẠC TIÊU SẦU

KHÚC NHẠC TIÊU SẦU
Khúc nhạc tiêu sầu em thổi lên
Sầu dâng khóe mắt sương rơi thềm
Vẳng nghe cung oán buồn trăn trở
Lệ đọng giấc mơ ướt gối mềm


UYEN NHI


LATTER
– DAY WARNINGS
 
When legis lators keep the law,
When banks dispense with lolts
and locks,
When berries, whortle – rasp –
and straw, -
Grow bigger down wards through
the box, -
When he that seeleth house or
land
Show leak in roof or flaw in
right, -
When haberdashers choose the
stand
Whose window hath the broadest
light, -
When preachers tell as all they
think,
And party leaders all they mean, -
When what we pay for, that we
drink
From real grape and coffee –
bean, -
When the lawyers take what they
would give,
And actors give what they would
take, -
When city fathers eat to live,
Save they fast for conscience
sake, -
. . . When publishers no loger
sheal,
And pay for what they stole
before, -
. . . But when yousee that
blessed day,
Then order yourascension robe !

                                   Oliver Wendell Holmes

TẾT NGHÈO

TẾT NGHÈO

Sáng nay thấy Tết sợ phát cuồng
Trông người vui vẻ mình ta buồn
Vòi vĩnh bầy con đòi áo mới
La toáng vợ nhà quát tháo luôn

Tay lần túi rách mò đồng bạc
Chân chạy lên chùa đốt nén hương
Địa kiếp địa linh mau hội họp
Chỉ đường thoát tục … nhanh tìm đường …

(Hic … hu hu hu …Khổ thân cho mấy ông chồng , người cha nghèo chưa? Than ôi …!)
Uyển Nhi
 
TẾT BUN

Thơ
thy – than thở Tết đây mà
Thắ
p nén hương nhang qu bán già
Hỏ
i kiếm đường nào thoát kh
Dò tìm cả
nh gii t bi xa
Thầ
y than kiếp sng đy gian kh
Trò đọ
c đi thương nhiu oán ca
Ngán ngẫ
m trn gian đy khó nhc
Tế
t v con khóc v ry rà
Vầng Dương
 
TRẦM CẢM
Người buồn cảnh vật có vui đâu
Có lắm bạ
n bè, có thiết cầu
Xuân đến thêm niên
, lòng đã héo
Đông tàn giá lạnh
, dạ âu sầu
Tết này còn có gì là nghĩa
Năm mới vẫn không thắm sắc màu
Yên lặng trầm tư ngồi một xó
Người buồn cảnh cũng có vui đâu !!!

Uyển Nhi
 
TẾT ĐẾN
Tết đến, người người lại chúc Xuân
Đờ
i chê: ta chng biết xa gần
Ù
l sm ti không giao tế
Lủ
i thi sáng trưa chng chúc mng
Vẫn
biết, trẻ thơ luôn thích Tết
Thường
hay, bậc lão chng ưa Xuân
Ta
đây đứng gia, dn co ngm
Nên đúng chỗ
Xuân, ta mi mừng

Lai Rai

TẾT SƠN NHÀ

Tết về , tớ phải
vic sơn nhà
Trèo
ghế lên cao s lm nha
Tết nhất chng hên thêm cái tt
Xuân vui lỡ
ri mất thân à
Ngước
lên, nên sợ đ cao quá
Liếc xuống
, li lo chân ghế
Không
có con trai một nữ ấm
Trèo leo, sơn phết
chỉ mình cha
Dương Đông Sơn
 
DƯA KIỆU

Dưa kiệu không tiền phải tự làm
Reo ngâm nắng trải
phơi vài gam
nghèo thành th hay co thắt
Bởi
hẻo cho nên biết chu cam
Chỉ dám chọn hàng nào kém chất
Chẳng mơ đồ đắt - giá siêu ham
Tết về nhà nghèo cũng vài món
Rau cải dưa hành nghèo phải kham
Hạ Huyền Thương
 
Xuân Mới 
Xuân về khoác áo mùa tươi mi
Họa sĩ
viền hoa nét thm đi
Xóa vế
t bụi trần màu sơn cũ
Tô hồng màu sắc đón Xuân cười

Xuân mang thơ
ri lên vần nh
Hong ấm
tri Đông lnh đi ch
Cho hồn thơ
ngát hương hoa sứ
Cho nắng
thêm vàng trên li mơ  

Xuân tươi thêu
dt tình hoa gm
Ánh sáng cành tơ nét
dim kiu
khoác
áo hồng tươi Đào đợi Tết
Khoe màu vàng mới Mai tươi
yêu

Phất phơ tà áo Xuân
trong gió
Bướ
m lượn vàng bay ngp li chiu
Sắc thắm
Xuân chờ ngày Tết đến
hng bức họa ý Xuân vui
Lãng Du

HẠ VỀ

HẠ VỀ

Hạ về trong sân vắng
Nắng rải hạt vàng hanh
Cánh phượng hồng trầm lặng
Chờ gót nhỏ xa xăm

Hạ về trong tiếng gió
Hanh vàng khúc Ve thương
Cánh phượng hồng vẫy nhớ
Sân trường vắng vương vương

Hạ về trong sân nhớ
Vàng hanh nắng đợi chờ
Cánh phượng hồng rưng đợi
Dáng Nhỏ xưa ngày thơ


UYỂN NHI
20/7/2012

 TẢN MẠN CUỘC SỐNG ĐỜI NGƯỜI

ÍCH KỶ VÀ VỊ THA


Sinh ra kiếp làm người, phải sống trong cuộc sống bộn bề, muôn mặt khôn lường, cuộc sống là chuỗi ngày mỗi con người tự hoàn thiện chính mình. Mỗi ngày là một bài học vô giá mà vô hình trung ta nhận được từ cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Không ai có thể biết mình có hoàn hảo không. Và cần hoàn thiện những gì, quá trình hoàn thiện cần phải gạt bỏ đi cái khiếm khuyết và vun đắp thêm từng cái tốt dù rất nhỏ. "Vị tha" là phẩm chất chúng ta cần rèn luyện. "Ích kỉ" là điều mà mỗi người nên tìm cách gạt bỏ.

Ích kỉ là gì và thế nào là vị tha? Ích kỉ nghĩa là chỉ hành động vì lợi ích riêng của mình. Vị tha là chăm lo một cách vô tư đến người khác.

Người ích kỉ chỉ biết nghĩ đến mình. Họ luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên tất cả. Và dĩ nhiên kẻ ích kỉ sẽ không dễ tha thứ nếu ai đó vô ý không làm vừa lòng mình. Trong khi người có lòng vị tha là người biết nghĩ đến người khác, biết tha thứ cho những lỗi lầm của họ, chuyện lớn hóa nhỏ, chuyện nhỏ thành không. Tất cả đều vui và yên ổn.

"Nhân vô thập toàn". Sống trên cõi thế nhân gian, trong cộng đồng thế giới loài người, cũng có khi ta không thể khẳng định mình và phán xét người khác đúng hay sai, tốt hay xấu. Nếu ta không đặt mình vào hoàn cảnh người ấy và ta không nhớ câu “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người” Vì sự ích kỉ luôn hiện diện trong ta, ta sẽ xem cái vô ý khiếm khuyết của họ là to tát, rồi ta phóng đại thêm, cũng như vết thương bé tí, ta quấy cho toét ra chảy máu đầm đìa, lở loét thật sâu thật rộng để lòng ta được hả hê, vì ta không thích ở họ một điểm nào đấy. Và ta cho rằng họ thật là đáng ghét, ta phải làm cho họ tổn thương quằn quại mới vừa lòng ta. Khi mọi lỗi lầm đều không được tha thứ thì mối quan hệ giữa người với người trên thế giới này sẽ như thế nào? Vị tha là một phẩm chất không thể thiếu để thắt chặt sợi dây thân ái giữa mọi người. Và ích kỉ là kẻ thù hùng mạnh nhất của lương tâm. Là con quỷ dữ luôn ám ảnh mọi người xung quanh khiến họ sợ hãi, bấn loạn tâm cang, điên đảo tâm thần, mạch máu co thắt, buồng tim đau nhói và hơi thở tạm bợ cõi trần tắt lịm …

Trong mỗi con người chúng ta, đều cũng tồn tại lòng ích kỉ. Người mạnh sẽ có khả năng đóng khung củi sắt con "quỷ" ích kỉ đó lại và khóa chặt, không cho nó thoát ra. Người yếu kém sẽ để nó tung hoành tác oai tác quái. Nhưng khung "củi sắt" nhốt lòng ích kỉ làm bằng "lương tâm" và "ý chí" vững chắc. Nếu con người không giữ vững được lương tâm và ý chí của mình thì "con quỷ" ích kỉ có thể thoát ra bất cứ lúc nào. Vì thế nên mới nói ích kỉ là kẻ thù hùng mạnh nhất của lương tâm. Và Macđen đã từng nói: "Tính ích kỉ là nguyên nhân của mọi sự tàn ác". Vì tính ích kỉ không những chỉ ảnh hưởng đến người xung quanh mà lòng ích kỉ còn làm hại chính người..."nuôi dưỡng" nó. Nó giống như ngọn gió sa mạc làm khô héo tất cả. Khô héo tâm hồn ta và khô héo tình cảm người khác dành cho ta nữa.

Ở bài thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ, Tố Hữu đã viết:
"Nếu là con chim chiếc lá
Thì chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ phải chỉ riêng mình" (Tố Hữu)

Lòng vị tha đứng bên kia chí tuyến với lòng ích kỉ. Người vị tha luôn nhìn người khác bằng cái nhìn của lòng nhân từ, tình thương yêu. Họ luôn đặt mình vào vị trí của đối phương để hiểu và cảm nhận tình cảm vui buồn của những con người quanh họ.

Con người cần sống cho vị tha chính là tự tôn trọng chính mình, như Vệ Bá đã từng nói: "Khoan dung, vị tha, bác ái là cái nền để kính mình". Để tha thứ và tỏ ra bao dung với người khác không phải dễ. Đơn giản hơn nghĩa là ai cũng biết đó là một điều tốt nhưng không phải tất cả đều làm được. Nó đòi hỏi người ta những phẩm chất nhất định. Có lẽ vì vậy mà Han-đa-rơ gọi những ai biết tha thứ là "những con người dũng cảm".

Thế nên học cách sống cho vị tha không phải dễ. Nhưng để tha thứ cho kẻ thù của mình lại càng khó gấp bội. Khi ta tỏ ra bao dung trước tội lỗi của kẻ thù chính là ta đang tự chiến thắng bản thân mình. "Tha thứ là bông hoa thượng hạng của chiến thắng" (Arixtot) Người chưa từng biết tha thứ cho kẻ thù thì chưa từng nếm một trong những thú vui tuyệt trần của thế gian. Và Khổng Tử từng dạy: "tiên trách kỉ, hậu trách nhân" (trước hãy trách mình, sau mới trách người khác). Người sống vị tha thường xét mình một cách nghiêm khắc và xét người khác một cách nhân ái, bao dung. Khắc khe với chính mình cũng là một trong những cách tiêu diệt lòng ích kỉ và xây dựng tính vị tha.

Hãy liên tưởng lòng vị tha giống như một vườn hoa quả. "Vị tha" trong suy nghĩ là đất lành mầu mở, "vị tha" trong lời nói là hoa nở và "vị tha" trong việc làm là hình thành quả ngọt. Từ lúc vun trồng cho tới khi ra hoa kết quả, lòng vị tha phải trải qua quá trình nuôi dưỡng lâu dài.

Trong cuộc sống, ta cần phân định rõ đâu là ranh giới giữa đúng và sai, ác và thiện. Từ đó lựa chọn cho mình một cách cư xử phù hợp. Phẩm chất thì không có chuẩn mực. Mỗi người phải có toà án lương tâm để định hướng cho hành động của mình. Không nên ích kỉ vì bản thân mà dìm chết người khác do tư lợi cá nhân mình, vì tham vọng, háo thắng, đề cao mình mà “Giẫm lên xác dồng bọn để tiến thân”. Biết bảo vệ quyền lợi cá nhân không có nghĩa là đạp đổ hạnh phúc của người khác, làm tổn thương lòng tự trọng người khác. Vị tha và ích kỉ cần áp dụng và hạn chế cho phù hợp. Làm được điều đó cuộc sống con người sẽ tốt đẹp hơn. Nhắc đến vị tha và ích kỉ, cũng có câu nói: "Thêm một chút vị tha và vứt đi một phần ích kỉ sẽ thấy cuộc sống là màu hồng" . Vâng cuộc sống có sắc hồng thì rất đẹp biết bao.

Uyển Nhi

Hôm liên hoan tất niên ở đơn vị, thằng bạn thân nhất của tôi (cùng cơ quan) cứ đè tôi ra mà châm chọc, nói sốc đầu tôi trước mặt sếp trên làm tôi nổi xung thiên, điện thoại mắng vốn... vợ nó (là lính cũ của tôi): chồng mi có vấn đề gì không sao lúc này cứ nhè bạn bè mà chọt thế ? Hôm nay, đọc bài này tôi mới thấy lẽ ra không nên mắng vốn làm gì, cứ makeno cho xong, đó mới là: "Thêm một chút vị tha và vứt đi một phần ích kỉ sẽ thấy cuộc sống là màu hồng".
Cảm ơn tác giả Uyển Nhi đã có một bài rất đáng để chúng ta suy gẫm.

Thailv

Kính chú Thái ạ !
Cảm ơn chú đã vào đọc những dòng suy nghĩ của cháu và chia sẻ ạ !

Vâng !
Ôi ! Cháu cảm nhận và hình dung ra buổi tiệc
"liên hoan tất niên ở đơn vị chú, người bạn thân nhất của chú (cùng cơ quan) cứ đè chú ra mà châm chọc, nói sốc đầu chú trước mặt sếp trên" ... Trường hợp này, Hic ... hu hu hu ... Người bạn của chú cần nên vào đọc nhiều lần đoạn này :"Trong cuộc sống, ta cần phân định rõ đâu là ranh giới giữa đúng và sai, ác và thiện. Từ đó lựa chọn cho mình một cách cư xử phù hợp. Phẩm chất thì không có chuẩn mực. Mỗi người phải có toà án lương tâm để định hướng cho hành động của mình. Không nên ích kỉ vì bản thân mà dìm chết người khác do tư lợi cá nhân mình, vì tham vọng, háo thắng, đề cao mình mà “Giẫm lên xác dồng bọn để tiến thân”. Biết bảo vệ quyền lợi cá nhân không có nghĩa là đạp đổ hạnh phúc của người khác, làm tổn thương lòng tự trọng người khác."

@ Cháu thương và tội nghiệp chú quá ! ... Ôi trước mặt sếp và có rất đông người ! Tiệc vui mà lòng chú thì ... Hic ... Bỗng dưng cháu buồn quá chú à ! Cháu đa cảm nên thường buồn chia sẻ nỗi buồn của mọi người mà . Từ bé đã thế rồi ! Chuyện buồn của người khác, cháu cũng ứa nước mắt được đấy ! Bởi vậy trời ban cho cháu một trái tim nhỏ rất yếu mềm ...

Uyển Nhi

Buồn vương biển sóng đời người
Thuyền qua bão lớn đến nơi bến bờ
Sóng ơi đừng dữ nhấp nhô
Để thuyền cặp bến vô bờ bình an

Hic ... buồn quá ! Hu hu hu uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu ... Khóc rồi
:cry:


Uyển Nhi

TIM NHỎ CON ĐAU

Mẹ à tim nhỏ con đau
Buồn dâng sóng biển dạt dào triều xa
Mông mênh trời rộng bao la
Phải ngày xưa ấy con đà theo chân

Về bên mẹ cha chung gần
Nơi này vô cảm khoét dần tim đau !
Nhân gian tệ bạc làm sao
Tri ân, báo oán ... làm đau tim hồng !

Mẹ ơi, cha hỡi !!! Buồn dâng
Thế gian sao lắm bụi trần mắt đau !
Trời cao mưa đổ lệ trào
Mịt mù khói xám bay vào mắt con

Mẹ cha nâng gót son con
Người đời bạc ác lấm mòn vây dơ
Tri ân họ báo buồn ngơ...
... ngẩn ngờ nghệch quá tim khờ con đau !

Chữ nhân chữ nghĩa nơi nao!
Tri ân họ báo ác sao đành lòng?
Mẹ ơi đau lắm tim hồng !
Cha ơi nhói cả đáy lòng quặn đau !

Phải chi ngày ấy bay cao
Theo cha cùng mẹ bến giàu tình thương
Bên kia bờ cõi trùng dương
Vùng trời đất hứa đẹp đường tương lai

Ở đây qua tháng năm dài
Lòng người nham hiểm làm cay mắt sầu
Tri ân họ báo cơ cầu
Đắng bờ mi nặng giọt châu chảy tràn

Mẹ ơi con sẽ hợp đàn
Cha ơi con sẽ đường quang về nguồn
Bên cha bên mẹ thân thương
Vòm trời sáng rộng nẻo đường hân hoan

Uyển Nhi

Thứ Bảy, 5 tháng 1, 2013

Trò chơi thuở xa xưa

Trò chơi thuở xa xưa

TSQN – Tác giả của bài Cafe SanJose với lối viết thật hóm hỉnh, đầy bất ngờ làm người đọc nhớ đến từng chi tiết theo phong cách phóng sự. Cũng với phong cách này tác giả lại trình bày bài viết với chủ đề tuổi thơ xưa và nay. Mời các bạn ghé đọc bài viết này để cùng nhớ lại tuổi thơ một thời đi qua.
Tác giả: XYZ
Mt bui chiu cui tháng mười, ngoài tri mưa tm tã, mưướt đường ướt đt, mưa như xi như x. C ti cái ngày này là li nh quay nh qut ti my đa bn hc cũ, không biết gi này ti nó ra sao ri. Hai ngày nay vẫn chưa ôm được cái computer đ m mail. Hai đa cháu ngoc dành ly cái computer ca ngoi, đang chơi game vi nhau ri cãi nhau chí choé ở đng kia, n ào như cái ch. Gi này mà bo ti nó đưa computer cho ngoi thì e rằng khó ơi là khó.
- Hai đa bay chơi cái game gì mà chán như cơm nếp nát vậy. Hi xưa ngoi còn nhnhư ti bay, ngoi …
Hai đa ngng chơi game, cùng quay đu tò mò hi:
- Hi xưa ngoi còn nh như ti con, ngoi có chơi cái game này không ngoại?
- Ngoại hi đó chưa có game như my đa bây gi nhưng có nhiu trò chơi dzui hơn nhiu. Hai đa đưa computer cho ngoi dò mail ri ngoi lên kiếm hình trò chơi hi đó ri ngoi k cho hai đa nghe.
Hai đa nh trúng kế ngoi, giao ngay computer ri ngoan ngoãn ngi im ch đi.
- Ch có đa nào gi mail hết! Cái ti này hng biết gi này làm cái quái gì mà chcó mail vi miết gì hết. V hưu hết ri ch có bn gì cho cam mà ch gi mail cho tui.
- Ngoi check mail ri đó ngoi. Gi ngoi k chuyn hi xưa còn nh ngoi chơi game gì đi ngoại.
 …… Đ ngoi k. Đ ngoi k. Đ ngoi nh li coi…
Hi xa hi xưa … cái hi mà ngoi nh như hai đa bây gi…lúc đó trò chơi nhiu ơi là nhiều. Trò chơi nào cũng có ít nht hai người, còn nhiều hơn thì chia phe chia nhóm. Có phe bên này phe bên kia nên phi có người đi trước người đi sau, thành thử bt đu trò chơi bao gi cũng phi :
1. ON TÙ TÌ:
- Oẳn tù tì có phải là one two three hông ngoại?
- Đúng rồi đó con. Oẳn tù tì hay có khi còn gọi là Đánh Tù Tì , Bao Tiếng Xùm hay Xù Xì Xụt Xịt. Trò chơi này dùng để phân biệt ai là người ưu tiên đi trước bằng cách dùng bàn tay giả làm một trong những cái này:
- Cái Búa: nắm các ngón tay lại như quả đấm
- Cái Kéo: nắm 3 ngón tay cái, áp út, và ngón út lại, xong xòe 2 ngón tay còn lại thành hình cái Kéo.
- Cái Bao: xòe cả 5 ngón tay ra.
Cái Búa thì đập cái kéo, cái kéo thì cắt cái bao, cái bao thì trùm cái búa.
Bàn tay mỗi người được dấu sau lưng rồi cả hai cùng đọc:
“Oẳn tù tì ra cái gì ra cái đây?
hay xù xì xụt xịt như sau:
Xù xì xụt xịt
Hột mít lùi tro
Ăn no ó o
Ra gò té địt
là cùng đưa tay ra, rồi theo búa, kéo hay bao mà biết được bên nào thắng bên nào thua. Hai bên giống nhau thì chơi lại. Ai thắng thì được đi trước.
Rồi còn mấy trò chơi như:
2. ĐÁ GÀ:
Mỗi người gấp 1 chân của mình, chân còn lại nhảy lò cò đi đá chân của người khác. Ai té trước thì thua cuộc. Trò chơi này bắt chước trò chơi cho hai con gà đá nhau của người lớn.
- Eo ui! Mấy con gà dễ thương vậy mà sao cho tụi nó đánh nhau như vậy hở ngoại. Mấy người lớn ác quá đi! Con không thích trò chơi này.
3. U QU:
Mới đầu người chơi vạch một đường phân chia biên giới, xong mỗi phe đứng trong vùng của mình. Oẳn tù tì xong thì bên thắng đi trước bằng cách cho một người chạy qua phía bên kia vừa chạy vừa kêu “u…u…” rồi tìm cách chạm vào đối phương xong rồi cố chạy về lại phía bên mình. Bên kia đổi lại tìm cách giữ không cho người “u…u” quay về cho đến khi hết hơi không kêu “u… u…” được nữa thì thua. Ngược lại, nếu người “u… u” thoát về được thì những người bị chạm đều bị loại.
.
4. NHY DÂY:
5. BÚNG THUN:
Mỗi người chơi bỏ ra từ 5 đến 10 sợi dây thun rồi trộn lên và thảy xuống đất. Sau đó 2 người sẽ dùng ngón tay dích dây thun nọ đè lên dây kia là ăn.
6. CHÙM CHÙM MA DA :
Cả đám oẳn tù tì xong, đứa nào thua cuối cùng thì bị làm Ma Da. Những đứa còn lại đứng trên cao gọi là bờ. Ma Da hô 1, 2, 3 thì ai cũng phải nhảy xuống đất Ma Da đang đứng nhưng phải coi chừng bị Ma Da chụp được. Bị Ma Da quơ tay trúng là đứa đó bị làm Ma Da rồi đứa làm Ma Da thành người chơi.
7. ĐÁNH TRNG:
Cây trỏng để đánh thường thường là “cây dong hoặc cây gòn”, chặt làm hai khúc, cây cầm đánh dài khoảng 5 hoặc 6 tấc gọi là cây đập đầu mào, cây ngắn 2 tấc gọi là cây đầu mào.
Rồi đào một lỗ dài hơn 2 tấc, sâu miễn sao để đầu mào nằm gọn vào lỗ, gạch phía trước lỗ một đường mức khoảng cách 6 hoặc 7 thước.
Đặt đầu trỏng ngắn nằm ngang trên miệng lỗ và lấy cây dài dích sao cho đầu trỏng ngắn bay ra khỏi mức sao cho bên kia không bắt được đầu trỏng. Bên kia bắt được thì người dích thua. Khi bên kia bắt không được thì người dích đặt cây trỏng dài nằm ngang trên lỗ, để cho bên kia lượm đầu trỏng ngắn nằm ở đâu thì từ chỗ đó chố vào, nếu trúng cây trỏng dài thì người đó thua.
8. BT MT BT DÊ:
Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt.
Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hô “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng. Đến khi ai đó bị bắt và người bị bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”, nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.
9. RNG RN LÊN MÂY:
Một người đóng vai thầy thuốc, số còn lại sắp hàng một, người sau nắm người trước. Rồi tất cả bắt đầu lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Có ở nhà không?
Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
- Thấy thuốc không có nhà !
Rồng rắn lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
- Có ! Rồng rắn đi đâu?
Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy ?
- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ như vậy cho đến khi:
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi:
Thầy Thuốc: – Xin khúc đầu.
Rồng Rắn: – Những xương cùng xẩu.
Thầy Thuốc: – Xin khúc giữa.
Rồng Rắn: – Những máu cùng me.
Thầy Thuốc: – Xin khúc đuôi.
Rồng Rắn: – Tha hồ mà đuổi.
Rồng rắn trả lời xong là thầy thuốc tìm cách bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Người đứng đầu rồng rắn vừa chạy vừa dang tay, cố ngăn không cho thầy thuốc bắt được cái đuôi, còn cái đuôi phải chạy và tìm cách né thầy thuốc.
Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
- Hồi thời Ngoại thì có trò Thiên Đàng Địa Ngục, Thiên đàng địa ngục hai bên, Ai khôn thì lại ai dại thì qua, Đêm nằm nhớ Chúa nhớ Cha, Đọc kinh cầu nguyện kẻo xa linh hồn, Linh hồn phải giữ linh hồn, Đến khi gần chết được lên thiên đàng… Cũng gần gần giống như Rồng Rắn Lên Mây, dzui lắm…
.
10. Ô LÀNG:
Vẽ một hình chữ nhật với 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật là 2 hình vòng cung, đó là 2 ô làng cho mỗi bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô.
Người thứ nhất đi với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ mình chọn, rồi rải đều từng viên một cho những ô vuông kể cả ô làng. Khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng dừng cách khoảng là một ô trống, chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài.
Những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và tới phiên người đối diện.
Người đối diện cũng đi như người đầu tiên. Cả hai thay phiên nhau đi cho đến khi người nào nhặt được phần ô làng và lấy được hết phần của người kia là thắng.
11. ĐÁNH TH:
Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một trái banh tennis.
Người đánh thẻ rải đều 10 cây thẻ xuống nền nhà, vừa tung trái banh lên thì tay cầm banh phải nhanh tay nhặt từng đôi gồm 2 thẻ, khi trái banh rớt xuống nền nhà và tung lên, tay phải bắt kịp trái banh không để rơi xuống đất lần nữa, và cứ thế cho hết số thẻ.
canh chm: Bên đối phương dùng tay chụm 10 cây đũa thẻ vào một nhúm, người chơi thảy banh lên trong cùng một bên tay, lấy số thẻ làm sao để chừa lại số thẻ còn lại 2 thẻ,
canh quét: Cầm bó thẻ trong tay ngay đầu thẻ rồi thảy banh lên trong khi trái banh đang ở độ cao thì người chơi cầm bó thẻ quét như cầm chổi quét nhà vậy, quét qua, quét lại liền.
Canh chuyn: Cầm chặt bó thẻ để ngang người thảy banh lên trong khi banh đang ở độ cao thì người chơi xoay tròn 2 vòng bó thẻ và chụp cho kịp trái banh như những lần trước khi banh rơi xuống và được tung lên.
Canh giã: Cầm giữa bó thẻ, trái banh được tung lên cao và kịp dộng đứng bó thẻ xuống nền nhà 2 lần.
- Con thích trò chơi này đó ngoại. Để con lấy cái bó đũa của mẹ trong bếp với cái banh tennis của ba rồi con với mẹ chơi.
- Ừa! Để mẹ con về rồi con nói mẹ chỉ cho. Mẹ con hồi nhỏ chơi giỏi lắm đó.
12. ĐÁNH G:
Con gụ làm bằng gỗ hình nón cụt, có chân bằng sắt. Dùng một sợi dây, quấn từ dưới lên trên rồi cầm một đầu dây thả thật mạnh cho quay tít. Con gụ nào xoay lâu nhất là thắng, rồi còn dùng con gụ chọi vào mấy con gụ khác đang xoay nữa.
13. NHY CÒ CÒ:
Nhảy cò cò là nhảy với một chân.
Chỉ được dùng một chân để nhảy và không được đổi chân trong lúc đang nhảy. Nếu nhảy dẫm vào vạch hay đá quân cái không đúng ô hoặc ra ngoài ô thì bị loại, người khác vào chơi.
Người chơi vẽ dưới đất 7 ô vuông, được đánh số từ 1 đến 7. Người chơi dùng miếng mẻng trèng ném vào ô (theo thứ tự từ ô thứ nhất đến ô cuối cùng), sau đó co một chân lên, nhảy cò cò vào trong ô. Người chơi phải hoàn tất hết các ô thì sẽ được “bói nhà”. Người chơi sẽ quay lưng lại và ném miếng mẻng trèng vào trong ô, nếu rơi vào ô nào thì sẽ được xây nhà ở đó.
14. ÔNG ĐI QUA BÀ ĐI LẠI :
Nhiều hay ít người chơi cũng được, chia làm hai phe.
Người cầm đầu trong toán chơi gọi là mẹ, người làm mẹ chơi hay và cao lớn nhất trong toán, người mẹ đi trước hoặc nhảy đầu tiên.
Bắt đầu chơi, hai bên bao tiếng xùm bên nào thắng đi trước.
Bên thua hai người ngồi đối diện nhau, một người ngay một cẳng ra phía trước, bàn chân thẳng đứng gót chân chạm đất là canh một.
Bên ăn nhảy qua canh một, người làm mẹ nhảy qua trước và đọc “đi canh một”, tất cả tụi con nhảy theo và lập lại câu “đi canh một” và vòng nhảy về cũng vậy, người cầm đầu cũng nhảy trước và đọc “về canh một” tụi con cũng nhảy qua sau và làm theo được hết rồi cứ như thế bên thua chồng cẳng lên canh 2, ngồi đối diện gác cẳng lên hàng tiếp tục lên canh 3 và canh 4, cứ như thế mà nhảy qua nhảy lại trong lúc miệng đọc đi hết canh này đến canh kia. Người nào không nhảy qua mà đụng chân thì chết ngồi đó chờ hết bàn chơi tiếp.
Xong canh bốn, thì tới canh búp, canh nở, canh tàn và sau cùng là canh gươm.
- Trò này dzui à ngoại. Để ba mẹ về rồi mình chơi trò này nghe ngoại. Mà ngoại! Giờ ngoại nhảy được tới búp hông dzậy ngoại?
- Ơ…ơ… Lâu quá không chơi, ngoại cũng không biết nữa!
15. TT LON:
Gồm một cái lon và mỗi đứa một chiếc dép.
Bao tiếng xùm, ai thua thì ra giữ lon.
Cái lon được đặt cách xa khoảng 5m có làm dấu và đứa thua ra giữ lon.
Tất cả còn lại dùng dép tạt sao cho cái lon văng đi xa, tạt xong chạy lên lấy lại dép rồi quay về, còn đứa giữ lon chạy lấy lon và đặt đúng chỗ cũ xong cố chạm đứa lấy dép. Đứa bị chạm thì phải ra thế đứa giữ lon.
16. BN BI:
- Bắn bi là cầm mấy viên bi rồi ném hả ngoại?
- Không phải ném bi mà bắn bi con. Cái bàn tay túm lại như thế này thế này với hòn bi bên trên rồi dùng ngón cái búng hòn bi đi. Hoặc xoè bàn tay ra ngón cái chấm đất, bàn tay kia cầm viên bi để ngay đầu ngón giữa bàn tay chấm đất xong cong ngón tay giữa nhắm bắn ra. Ông Năm Hủ Tiếu hồi nhỏ bắn bi cừ lắm đó!
- Còn ngoại, ngoại giỏi môn gì hở ngoại?
- Ngoại giỏi … ơ … ơ …”năm…mười…mười lăm…”
17. NHY NGA:
18. “NĂM…MƯỜI…MƯỜI LĂM…”
Một đứa nhắm mắt lại rồi đọc lớn “5…10…15…20….100″ trong khi những đứa khác chạy tản ra kiếm chỗ trốn.
Khi đứa bịt mắt đọc tới 100 thì mở mắt ra rồi đi tìm mấy đứa trốn.
- Trốn thì khó tìm lắm ngoại ơi! Ngoại nói ngoại chơi môn này giỏi. Chơi sao cho giỏi ngoại?
- Ơ…ơ… Hồi đó ngoại vừa đọc “năm…mười…mười lăm…”, ngoại vừa mở mắt ngoại theo dõi mấy đứa trốn chỗ nào để ngoại chụp.
- Ngoại ăn gian. Ngoại không fair play!
19 . TH DIU:
- Ngoại ơi ngoại! Th diu thì ti con cũng có chơi ri ngoi à!
- Mà hi xưa ngoi ngon hơn! My cái diu ngoi đu t làm hết!
- Chng nào rảnh, ngoi ch cho ti con cách làm nghen ngoi!
a. Ngoi s ch. Mà… mà… ngoi hông biết kiếm đâu ra tre đ làm đây!
- Hồi xưa còn trò chơi gì na không ngoi?
- Còn nhiu lm mà ngoi không nh được. Còn cái trò chơi gì mà cm hai cây đũa xung đt, choàng cng dây thun t bên này sang bên kia, xong ngt mt cái gì đó mà ngt cung đi thì ging như con sâu rm ri đt lên gia cng dây thun, xong mi đa mt đu cc đũa, cm cc đá gõ gõ nhè nh, cho hai con sâu rm tiến đến gn nhau, con nào rt xung trước thì bên đó thua. Đ ngoi email hi my người bn th có ai còn nh còn trò gì na hông? À, ngoi nh còn có cái trò này na nè:
20. TM MƯA:
- Ngoơi ngoi! Bên ngoài đang mưa kìa ngoi. Ngoi vi ti con ra ngoài tm mưa đi ngoi.
- Hng được đâu! Tm mưa ri l my đa cm là ba má my đa bay la ngoi.
- Ba má không la đâu ngoi. Ti con mnh ù hà, ch có ngoi là yếu thôi. Hay là như dzy, ngoi bn áo mưa xong ra tm mưa vi ti con nghe ngoi. Ngoi… Ngoi…
… … My đa ch chút! Đ ngoi đi vô ngoi ly cái áo mưa.

http://www.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.phununet.com/Tintuc/ImagesTinbai/Thumbnail/201202/2012217115315468.jpg&imgrefurl=http://www.phununet.com/tin-tuc/mon-ngon-moi-ngay/1c-2409sc.html&usg=__E3IhmgJZiinSXY1UQR9i-cRwAZs=&h=381&w=430&sz=24&hl=vi&start=230&zoom=1&tbnid=k-l3yTXFq-x7CM:&tbnh=112&tbnw=126&ei=MoNHT8OFC6LXiQKJzYXbDQ&prev=/search%3Fq%3Dc%25E1%25BA%25A7m%2Bvi%25C3%25AAn%2Bg%25E1%25BA%25A1ch%2Bl%25C3%25AAn%2Bn%25C3%25A9m%2Bn%25C3%25A8%26start%3D210%26um%3D1%26hl%3Dvi%26client%3Dfirefox-a%26sa%3DN%26rls%3Dorg.mozilla:en-US:official%26tbm%3Disch&um=1&itbs=1

LINK món ăn

Trả lời

TRÒ CHƠI XA XƯA

Trò chơi thuở xa xưa

TSQN – Tác giả của bài Cafe SanJose với lối viết thật hóm hỉnh, đầy bất ngờ làm người đọc nhớ đến từng chi tiết theo phong cách phóng sự. Cũng với phong cách này tác giả lại trình bày bài viết với chủ đề tuổi thơ xưa và nay. Mời các bạn ghé đọc bài viết này để cùng nhớ lại tuổi thơ một thời đi qua.
Tác giả: XYZ
Mt bui chiu cui tháng mười, ngoài tri mưa tm tã, mưướt đường ướt đt, mưa như xi như x. C ti cái ngày này là li nh quay nh qut ti my đa bn hc cũ, không biết gi này ti nó ra sao ri. Hai ngày nay vẫn chưa ôm được cái computer đ m mail. Hai đa cháu ngoc dành ly cái computer ca ngoi, đang chơi game vi nhau ri cãi nhau chí choé ở đng kia, n ào như cái ch. Gi này mà bo ti nó đưa computer cho ngoi thì e rằng khó ơi là khó.
- Hai đa bay chơi cái game gì mà chán như cơm nếp nát vậy. Hi xưa ngoi còn nhnhư ti bay, ngoi …
Hai đa ngng chơi game, cùng quay đu tò mò hi:
- Hi xưa ngoi còn nh như ti con, ngoi có chơi cái game này không ngoại?
- Ngoại hi đó chưa có game như my đa bây gi nhưng có nhiu trò chơi dzui hơn nhiu. Hai đa đưa computer cho ngoi dò mail ri ngoi lên kiếm hình trò chơi hi đó ri ngoi k cho hai đa nghe.
Hai đa nh trúng kế ngoi, giao ngay computer ri ngoan ngoãn ngi im ch đi.
- Ch có đa nào gi mail hết! Cái ti này hng biết gi này làm cái quái gì mà chcó mail vi miết gì hết. V hưu hết ri ch có bn gì cho cam mà ch gi mail cho tui.
- Ngoi check mail ri đó ngoi. Gi ngoi k chuyn hi xưa còn nh ngoi chơi game gì đi ngoại.
 …… Đ ngoi k. Đ ngoi k. Đ ngoi nh li coi…
Hi xa hi xưa … cái hi mà ngoi nh như hai đa bây gi…lúc đó trò chơi nhiu ơi là nhiều. Trò chơi nào cũng có ít nht hai người, còn nhiều hơn thì chia phe chia nhóm. Có phe bên này phe bên kia nên phi có người đi trước người đi sau, thành thử bt đu trò chơi bao gi cũng phi :
1. ON TÙ TÌ:
- Oẳn tù tì có phải là one two three hông ngoại?
- Đúng rồi đó con. Oẳn tù tì hay có khi còn gọi là Đánh Tù Tì , Bao Tiếng Xùm hay Xù Xì Xụt Xịt. Trò chơi này dùng để phân biệt ai là người ưu tiên đi trước bằng cách dùng bàn tay giả làm một trong những cái này:
- Cái Búa: nắm các ngón tay lại như quả đấm
- Cái Kéo: nắm 3 ngón tay cái, áp út, và ngón út lại, xong xòe 2 ngón tay còn lại thành hình cái Kéo.
- Cái Bao: xòe cả 5 ngón tay ra.
Cái Búa thì đập cái kéo, cái kéo thì cắt cái bao, cái bao thì trùm cái búa.
Bàn tay mỗi người được dấu sau lưng rồi cả hai cùng đọc:
“Oẳn tù tì ra cái gì ra cái đây?
hay xù xì xụt xịt như sau:
Xù xì xụt xịt
Hột mít lùi tro
Ăn no ó o
Ra gò té địt
là cùng đưa tay ra, rồi theo búa, kéo hay bao mà biết được bên nào thắng bên nào thua. Hai bên giống nhau thì chơi lại. Ai thắng thì được đi trước.
Rồi còn mấy trò chơi như:
2. ĐÁ GÀ:
Mỗi người gấp 1 chân của mình, chân còn lại nhảy lò cò đi đá chân của người khác. Ai té trước thì thua cuộc. Trò chơi này bắt chước trò chơi cho hai con gà đá nhau của người lớn.
- Eo ui! Mấy con gà dễ thương vậy mà sao cho tụi nó đánh nhau như vậy hở ngoại. Mấy người lớn ác quá đi! Con không thích trò chơi này.
3. U QU:
Mới đầu người chơi vạch một đường phân chia biên giới, xong mỗi phe đứng trong vùng của mình. Oẳn tù tì xong thì bên thắng đi trước bằng cách cho một người chạy qua phía bên kia vừa chạy vừa kêu “u…u…” rồi tìm cách chạm vào đối phương xong rồi cố chạy về lại phía bên mình. Bên kia đổi lại tìm cách giữ không cho người “u…u” quay về cho đến khi hết hơi không kêu “u… u…” được nữa thì thua. Ngược lại, nếu người “u… u” thoát về được thì những người bị chạm đều bị loại.
.
4. NHY DÂY:
5. BÚNG THUN:
Mỗi người chơi bỏ ra từ 5 đến 10 sợi dây thun rồi trộn lên và thảy xuống đất. Sau đó 2 người sẽ dùng ngón tay dích dây thun nọ đè lên dây kia là ăn.
6. CHÙM CHÙM MA DA :
Cả đám oẳn tù tì xong, đứa nào thua cuối cùng thì bị làm Ma Da. Những đứa còn lại đứng trên cao gọi là bờ. Ma Da hô 1, 2, 3 thì ai cũng phải nhảy xuống đất Ma Da đang đứng nhưng phải coi chừng bị Ma Da chụp được. Bị Ma Da quơ tay trúng là đứa đó bị làm Ma Da rồi đứa làm Ma Da thành người chơi.
7. ĐÁNH TRNG:
Cây trỏng để đánh thường thường là “cây dong hoặc cây gòn”, chặt làm hai khúc, cây cầm đánh dài khoảng 5 hoặc 6 tấc gọi là cây đập đầu mào, cây ngắn 2 tấc gọi là cây đầu mào.
Rồi đào một lỗ dài hơn 2 tấc, sâu miễn sao để đầu mào nằm gọn vào lỗ, gạch phía trước lỗ một đường mức khoảng cách 6 hoặc 7 thước.
Đặt đầu trỏng ngắn nằm ngang trên miệng lỗ và lấy cây dài dích sao cho đầu trỏng ngắn bay ra khỏi mức sao cho bên kia không bắt được đầu trỏng. Bên kia bắt được thì người dích thua. Khi bên kia bắt không được thì người dích đặt cây trỏng dài nằm ngang trên lỗ, để cho bên kia lượm đầu trỏng ngắn nằm ở đâu thì từ chỗ đó chố vào, nếu trúng cây trỏng dài thì người đó thua.
8. BT MT BT DÊ:
Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt.
Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hô “bắt đầu” hoặc “đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng. Đến khi ai đó bị bắt và người bị bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”, nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.
9. RNG RN LÊN MÂY:
Một người đóng vai thầy thuốc, số còn lại sắp hàng một, người sau nắm người trước. Rồi tất cả bắt đầu lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Có ở nhà không?
Người đóng vai thầy thuốc trả lời:
- Thấy thuốc không có nhà !
Rồng rắn lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
- Có ! Rồng rắn đi đâu?
Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời:
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy ?
- Con lên một
- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ như vậy cho đến khi:
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi:
Thầy Thuốc: – Xin khúc đầu.
Rồng Rắn: – Những xương cùng xẩu.
Thầy Thuốc: – Xin khúc giữa.
Rồng Rắn: – Những máu cùng me.
Thầy Thuốc: – Xin khúc đuôi.
Rồng Rắn: – Tha hồ mà đuổi.
Rồng rắn trả lời xong là thầy thuốc tìm cách bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Người đứng đầu rồng rắn vừa chạy vừa dang tay, cố ngăn không cho thầy thuốc bắt được cái đuôi, còn cái đuôi phải chạy và tìm cách né thầy thuốc.
Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
- Hồi thời Ngoại thì có trò Thiên Đàng Địa Ngục, Thiên đàng địa ngục hai bên, Ai khôn thì lại ai dại thì qua, Đêm nằm nhớ Chúa nhớ Cha, Đọc kinh cầu nguyện kẻo xa linh hồn, Linh hồn phải giữ linh hồn, Đến khi gần chết được lên thiên đàng… Cũng gần gần giống như Rồng Rắn Lên Mây, dzui lắm…
.
10. Ô LÀNG:
Vẽ một hình chữ nhật với 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật là 2 hình vòng cung, đó là 2 ô làng cho mỗi bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô.
Người thứ nhất đi với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ mình chọn, rồi rải đều từng viên một cho những ô vuông kể cả ô làng. Khi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng dừng cách khoảng là một ô trống, chặp ô trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài.
Những viên sỏi đó đã thuộc về người chơi, và tới phiên người đối diện.
Người đối diện cũng đi như người đầu tiên. Cả hai thay phiên nhau đi cho đến khi người nào nhặt được phần ô làng và lấy được hết phần của người kia là thắng.
11. ĐÁNH TH:
Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một trái banh tennis.
Người đánh thẻ rải đều 10 cây thẻ xuống nền nhà, vừa tung trái banh lên thì tay cầm banh phải nhanh tay nhặt từng đôi gồm 2 thẻ, khi trái banh rớt xuống nền nhà và tung lên, tay phải bắt kịp trái banh không để rơi xuống đất lần nữa, và cứ thế cho hết số thẻ.
canh chm: Bên đối phương dùng tay chụm 10 cây đũa thẻ vào một nhúm, người chơi thảy banh lên trong cùng một bên tay, lấy số thẻ làm sao để chừa lại số thẻ còn lại 2 thẻ,
canh quét: Cầm bó thẻ trong tay ngay đầu thẻ rồi thảy banh lên trong khi trái banh đang ở độ cao thì người chơi cầm bó thẻ quét như cầm chổi quét nhà vậy, quét qua, quét lại liền.
Canh chuyn: Cầm chặt bó thẻ để ngang người thảy banh lên trong khi banh đang ở độ cao thì người chơi xoay tròn 2 vòng bó thẻ và chụp cho kịp trái banh như những lần trước khi banh rơi xuống và được tung lên.
Canh giã: Cầm giữa bó thẻ, trái banh được tung lên cao và kịp dộng đứng bó thẻ xuống nền nhà 2 lần.
- Con thích trò chơi này đó ngoại. Để con lấy cái bó đũa của mẹ trong bếp với cái banh tennis của ba rồi con với mẹ chơi.
- Ừa! Để mẹ con về rồi con nói mẹ chỉ cho. Mẹ con hồi nhỏ chơi giỏi lắm đó.
12. ĐÁNH G:
Con gụ làm bằng gỗ hình nón cụt, có chân bằng sắt. Dùng một sợi dây, quấn từ dưới lên trên rồi cầm một đầu dây thả thật mạnh cho quay tít. Con gụ nào xoay lâu nhất là thắng, rồi còn dùng con gụ chọi vào mấy con gụ khác đang xoay nữa.
13. NHY CÒ CÒ:
Nhảy cò cò là nhảy với một chân.
Chỉ được dùng một chân để nhảy và không được đổi chân trong lúc đang nhảy. Nếu nhảy dẫm vào vạch hay đá quân cái không đúng ô hoặc ra ngoài ô thì bị loại, người khác vào chơi.
Người chơi vẽ dưới đất 7 ô vuông, được đánh số từ 1 đến 7. Người chơi dùng miếng mẻng trèng ném vào ô (theo thứ tự từ ô thứ nhất đến ô cuối cùng), sau đó co một chân lên, nhảy cò cò vào trong ô. Người chơi phải hoàn tất hết các ô thì sẽ được “bói nhà”. Người chơi sẽ quay lưng lại và ném miếng mẻng trèng vào trong ô, nếu rơi vào ô nào thì sẽ được xây nhà ở đó.
14. ÔNG ĐI QUA BÀ ĐI LẠI :
Nhiều hay ít người chơi cũng được, chia làm hai phe.
Người cầm đầu trong toán chơi gọi là mẹ, người làm mẹ chơi hay và cao lớn nhất trong toán, người mẹ đi trước hoặc nhảy đầu tiên.
Bắt đầu chơi, hai bên bao tiếng xùm bên nào thắng đi trước.
Bên thua hai người ngồi đối diện nhau, một người ngay một cẳng ra phía trước, bàn chân thẳng đứng gót chân chạm đất là canh một.
Bên ăn nhảy qua canh một, người làm mẹ nhảy qua trước và đọc “đi canh một”, tất cả tụi con nhảy theo và lập lại câu “đi canh một” và vòng nhảy về cũng vậy, người cầm đầu cũng nhảy trước và đọc “về canh một” tụi con cũng nhảy qua sau và làm theo được hết rồi cứ như thế bên thua chồng cẳng lên canh 2, ngồi đối diện gác cẳng lên hàng tiếp tục lên canh 3 và canh 4, cứ như thế mà nhảy qua nhảy lại trong lúc miệng đọc đi hết canh này đến canh kia. Người nào không nhảy qua mà đụng chân thì chết ngồi đó chờ hết bàn chơi tiếp.
Xong canh bốn, thì tới canh búp, canh nở, canh tàn và sau cùng là canh gươm.
- Trò này dzui à ngoại. Để ba mẹ về rồi mình chơi trò này nghe ngoại. Mà ngoại! Giờ ngoại nhảy được tới búp hông dzậy ngoại?
- Ơ…ơ… Lâu quá không chơi, ngoại cũng không biết nữa!
15. TT LON:
Gồm một cái lon và mỗi đứa một chiếc dép.
Bao tiếng xùm, ai thua thì ra giữ lon.
Cái lon được đặt cách xa khoảng 5m có làm dấu và đứa thua ra giữ lon.
Tất cả còn lại dùng dép tạt sao cho cái lon văng đi xa, tạt xong chạy lên lấy lại dép rồi quay về, còn đứa giữ lon chạy lấy lon và đặt đúng chỗ cũ xong cố chạm đứa lấy dép. Đứa bị chạm thì phải ra thế đứa giữ lon.
16. BN BI:
- Bắn bi là cầm mấy viên bi rồi ném hả ngoại?
- Không phải ném bi mà bắn bi con. Cái bàn tay túm lại như thế này thế này với hòn bi bên trên rồi dùng ngón cái búng hòn bi đi. Hoặc xoè bàn tay ra ngón cái chấm đất, bàn tay kia cầm viên bi để ngay đầu ngón giữa bàn tay chấm đất xong cong ngón tay giữa nhắm bắn ra. Ông Năm Hủ Tiếu hồi nhỏ bắn bi cừ lắm đó!
- Còn ngoại, ngoại giỏi môn gì hở ngoại?
- Ngoại giỏi … ơ … ơ …”năm…mười…mười lăm…”
17. NHY NGA:
18. “NĂM…MƯỜI…MƯỜI LĂM…”
Một đứa nhắm mắt lại rồi đọc lớn “5…10…15…20….100″ trong khi những đứa khác chạy tản ra kiếm chỗ trốn.
Khi đứa bịt mắt đọc tới 100 thì mở mắt ra rồi đi tìm mấy đứa trốn.
- Trốn thì khó tìm lắm ngoại ơi! Ngoại nói ngoại chơi môn này giỏi. Chơi sao cho giỏi ngoại?
- Ơ…ơ… Hồi đó ngoại vừa đọc “năm…mười…mười lăm…”, ngoại vừa mở mắt ngoại theo dõi mấy đứa trốn chỗ nào để ngoại chụp.
- Ngoại ăn gian. Ngoại không fair play!
19 . TH DIU:
- Ngoại ơi ngoại! Th diu thì ti con cũng có chơi ri ngoi à!
- Mà hi xưa ngoi ngon hơn! My cái diu ngoi đu t làm hết!
- Chng nào rảnh, ngoi ch cho ti con cách làm nghen ngoi!
a. Ngoi s ch. Mà… mà… ngoi hông biết kiếm đâu ra tre đ làm đây!
- Hồi xưa còn trò chơi gì na không ngoi?
- Còn nhiu lm mà ngoi không nh được. Còn cái trò chơi gì mà cm hai cây đũa xung đt, choàng cng dây thun t bên này sang bên kia, xong ngt mt cái gì đó mà ngt cung đi thì ging như con sâu rm ri đt lên gia cng dây thun, xong mi đa mt đu cc đũa, cm cc đá gõ gõ nhè nh, cho hai con sâu rm tiến đến gn nhau, con nào rt xung trước thì bên đó thua. Đ ngoi email hi my người bn th có ai còn nh còn trò gì na hông? À, ngoi nh còn có cái trò này na nè:
20. TM MƯA:
- Ngoơi ngoi! Bên ngoài đang mưa kìa ngoi. Ngoi vi ti con ra ngoài tm mưa đi ngoi.
- Hng được đâu! Tm mưa ri l my đa cm là ba má my đa bay la ngoi.
- Ba má không la đâu ngoi. Ti con mnh ù hà, ch có ngoi là yếu thôi. Hay là như dzy, ngoi bn áo mưa xong ra tm mưa vi ti con nghe ngoi. Ngoi… Ngoi…
… … My đa ch chút! Đ ngoi đi vô ngoi ly cái áo mưa.

http://www.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.phununet.com/Tintuc/ImagesTinbai/Thumbnail/201202/2012217115315468.jpg&imgrefurl=http://www.phununet.com/tin-tuc/mon-ngon-moi-ngay/1c-2409sc.html&usg=__E3IhmgJZiinSXY1UQR9i-cRwAZs=&h=381&w=430&sz=24&hl=vi&start=230&zoom=1&tbnid=k-l3yTXFq-x7CM:&tbnh=112&tbnw=126&ei=MoNHT8OFC6LXiQKJzYXbDQ&prev=/search%3Fq%3Dc%25E1%25BA%25A7m%2Bvi%25C3%25AAn%2Bg%25E1%25BA%25A1ch%2Bl%25C3%25AAn%2Bn%25C3%25A9m%2Bn%25C3%25A8%26start%3D210%26um%3D1%26hl%3Dvi%26client%3Dfirefox-a%26sa%3DN%26rls%3Dorg.mozilla:en-US:official%26tbm%3Disch&um=1&itbs=1

LINK món ăn

Trả lời