Bánh dâu tây
Thơm ngon chuẩn không cần chỉnh luôn mà chẳng cần lò nướng đâu nhé.
Thưởng thức chiếc bánh mình làm ra ngon hơn gấp vạn lần đi mua ấy nhỉ
Thơm ngon chuẩn không cần chỉnh luôn mà chẳng cần lò nướng đâu nhé.
Nguyên liệu cần có:
- 500g dâu tây
- 150g đường
- 1/2 quả chanh
- 150g kem pho mát
- 150g kem wipping
- 1 chén sữa tươi không đường
- Bột galetin
- Sôcôla đen, trắng
- 1 miếng ruột bánh gato
Cùng làm nhé:
- 500g dâu tây
- 150g đường
- 1/2 quả chanh
- 150g kem pho mát
- 150g kem wipping
- 1 chén sữa tươi không đường
- Bột galetin
- Sôcôla đen, trắng
- 1 miếng ruột bánh gato
Cùng làm nhé:
Bước 1: Chọn 3 quả dâu tây đẹp nhất để riêng, số còn lại sau khi rửa sạch mình sẽ thái nhỏ rùi trộn với đường. | |
Bước 2: Sau khi trộn dâu với đường được 1 tiếng thì mình cho bát dâu vào lò vi sóng, quay nóng trong 5 phút. Lúc này nước dâu đã tiết ra nhiều, mình sẽ chắt bớt nước ra bát riêng, rồi quay tiếp thêm 10-20 phút nữa là xong. | |
Bước 3: Tiếp theo mình sẽ làm mềm kem pho mát để chuẩn bị trộn cùng các nguyên liệu khác. Sau đó đun nóng sữa tươi rùi hòa tan bột galetin vào. Hòa tan xong mình đổ vào bát kem wipping, đánh bông lên. | |
Bước 4: Đánh bông kem pho mát lên, sau đó cho hỗn hợp kem wipping vào cùng với bát dâu tây đã quay trong lò vi sóng, trộn đều. | |
Bước 5: Đặt miếng bánh gato vào khay. | |
Rồi đổ kem lên trên, san phẳng. Sau đó đặt vào tủ lạnh chừng 4 tiếng. | |
Bước 6: Trong khi chờ đợi, mình làm lớp thạch dâu phía trên bằng cách hòa tan bột galetin vào bát nước dâu đã chắt ở bước 2. Sau đó đun sôi rồi bắc ra. Khi lớp kem phủ kín mặt bánh đã đông chặt lại, mình đổ tiếp lớp nước dâu này lên, cho vào tủ lạnh đợi đông trở lại. | |
Bước 7: Để trang trí cho bánh dâu tây thêm hấp dẫn, mình đun chảy sôcôla đen và trắng ra, sau đó rót vô khuôn trái tim, cho vào tủ lạnh chờ đông cứng là xong. |
Dóc khuôn ra, chỉ cần cài các trái tim này lại với nhau là xong.
Sau đó đặt lên mặt bánh cùng những quả dâu tây đã để riêng lúc trước.
Trông hấp dẫn không khác gì bánh ở cửa hàng các bạn nhỉ.
Mình cũng có thể thái từng lát dâu mỏng xếp xung quanh bánh nữa này.
Sau đó đặt lên mặt bánh cùng những quả dâu tây đã để riêng lúc trước.
Trông hấp dẫn không khác gì bánh ở cửa hàng các bạn nhỉ.
Mình cũng có thể thái từng lát dâu mỏng xếp xung quanh bánh nữa này.
Thưởng thức chiếc bánh mình làm ra ngon hơn gấp vạn lần đi mua ấy nhỉ
Củ cải muối cho ngày Tết
Nếu ngày Tết người miền Nam có dưa món để ăn kèm với bánh tét thì người miền Bắc lại có món hành muối và củ cải dầm để ăn với bánh chưng.
Nguyên liệu
- 800g củ cải tươi, 200g cà rốt
- 250ml nước mắm ngon, 200g đường, 250ml nước
- Lọ thủy tinh sạch.
Cách làm
Bước 1
Củ cải, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt lát dày mỏng tùy thích.
Sau đó phơi nắng cho đến khi củ cải cà rốt héo khô là được.
Bước 2
Ngâm củ cải và cà rốt khô vào nước ấm cho nở mềm ra, sau đó xả lại nước lạnh rồi vắt ráo, tiếp theo cho vào lọ thủy tinh.
Bước 3
Nước mắm, đường và nước cho vào nồi đặt lên bếp đun sôi cho tan đường rồi đổ vào lọ sao cho nước mắm ngập trên của cả là được.
Chú ý phải cho nước mắm nhiều hơn phần củ cải để sau đó củ cải còn nở ra
thêm. Để vài tiếng hay 1 ngày củ cải ngấm nước mắm là dùng
Nếu ngày Tết người miền Nam có dưa món để ăn kèm với bánh tét thì người miền Bắc lại có món hành muối và củ cải dầm để ăn với bánh chưng.
Nguyên liệu
- 800g củ cải tươi, 200g cà rốt
- 250ml nước mắm ngon, 200g đường, 250ml nước
- Lọ thủy tinh sạch.
Cách làm
Bước 1
Củ cải, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt lát dày mỏng tùy thích.
Sau đó phơi nắng cho đến khi củ cải cà rốt héo khô là được.
Bước 2
Ngâm củ cải và cà rốt khô vào nước ấm cho nở mềm ra, sau đó xả lại nước lạnh rồi vắt ráo, tiếp theo cho vào lọ thủy tinh.
Bước 3
Nước mắm, đường và nước cho vào nồi đặt lên bếp đun sôi cho tan đường rồi đổ vào lọ sao cho nước mắm ngập trên của cả là được.
Chú ý phải cho nước mắm nhiều hơn phần củ cải để sau đó củ cải còn nở ra
thêm. Để vài tiếng hay 1 ngày củ cải ngấm nước mắm là dùng
Củ cải muối cho ngày Tết
Nếu ngày Tết người miền Nam có dưa món để ăn kèm với bánh tét thì người miền Bắc lại có món hành muối và củ cải dầm để ăn với bánh chưng.
Nguyên liệu
- 800g củ cải tươi, 200g cà rốt
- 250ml nước mắm ngon, 200g đường, 250ml nước
- Lọ thủy tinh sạch.
Cách làm
Bước 1
Củ cải, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt lát dày mỏng tùy thích.
Sau đó phơi nắng cho đến khi củ cải cà rốt héo khô là được.
Bước 2
Ngâm củ cải và cà rốt khô vào nước ấm cho nở mềm ra, sau đó xả lại nước lạnh rồi vắt ráo, tiếp theo cho vào lọ thủy tinh.
Bước 3
Nước mắm, đường và nước cho vào nồi đặt lên bếp đun sôi cho tan đường rồi đổ vào lọ sao cho nước mắm ngập trên của cả là được.
Chú ý phải cho nước mắm nhiều hơn phần củ cải để sau đó củ cải còn nở ra
thêm. Để vài tiếng hay 1 ngày củ cải ngấm nước mắm là dùng
Nếu ngày Tết người miền Nam có dưa món để ăn kèm với bánh tét thì người miền Bắc lại có món hành muối và củ cải dầm để ăn với bánh chưng.
Nguyên liệu
- 800g củ cải tươi, 200g cà rốt
- 250ml nước mắm ngon, 200g đường, 250ml nước
- Lọ thủy tinh sạch.
Cách làm
Bước 1
Củ cải, cà rốt gọt vỏ, rửa sạch rồi cắt lát dày mỏng tùy thích.
Sau đó phơi nắng cho đến khi củ cải cà rốt héo khô là được.
Bước 2
Ngâm củ cải và cà rốt khô vào nước ấm cho nở mềm ra, sau đó xả lại nước lạnh rồi vắt ráo, tiếp theo cho vào lọ thủy tinh.
Bước 3
Nước mắm, đường và nước cho vào nồi đặt lên bếp đun sôi cho tan đường rồi đổ vào lọ sao cho nước mắm ngập trên của cả là được.
Chú ý phải cho nước mắm nhiều hơn phần củ cải để sau đó củ cải còn nở ra
thêm. Để vài tiếng hay 1 ngày củ cải ngấm nước mắm là dùng
Giò thủ
Món giò xào vốn được nhiều người yêu thích bởi vị giòn mà không cứng, béo mà không ngán; lại thơm ngon vị nấm hương và hạt tiêu. Tết này bạn hãy trổ tài khéo tay tự làm giò xào đãi cả nhà nhé!
Yêu cầu thành phẩm của món giò xào phải giòn, thơm, vừa miệng. Miếng giò chắc, giòn mà không cứng, béo mà không ngán. Phần thịt thủ phải được làm sạch sẽ, có mùi thơm tự nhiên của thịt, hạt tiêu, nấm hương.
Ngày tết bạn có thể tự làm món này để cả nhà thưởng thức hoặc làm nhiều để biếu người thân cũng rất hợp lý. Chúc các bạn thành công và đón tết thật vui nhé!
Món giò xào vốn được nhiều người yêu thích bởi vị giòn mà không cứng, béo mà không ngán; lại thơm ngon vị nấm hương và hạt tiêu. Tết này bạn hãy trổ tài khéo tay tự làm giò xào đãi cả nhà nhé!
Nguyên liệu: - 2kg thịt heo bao gồm 2 tai, 1 mũi, 1 lưỡi và 400g thịt chân giò (đoạn có bắp) - 150g mộc nhĩ khô - 50g nấm hương khô - 5 củ hành khô - 50g hạt tiêu sọ - Gia vị, nước mắm nêm theo khẩu vị. | |
Bước 1: Thịt heo các loại rửa sạch, chần qua nước sôi. | |
Vớt thịt ra, để ráo nước. | |
Thái mỏng từng loại. | |
Sau đó để chung vào một tô hoặc nồi lớn. | |
Bước 2: Tiêu sọ đập dập. | |
Ướp thịt với hạt tiêu... | |
... và nước mắm trong vòng 30 phút cho ngấm. |
Bước 3: Mộc nhĩ ngâm nở, rửa sạch. | |
Nấm hương ngâm nở, rửa sạch. | |
Hành khô bóc vỏ, đập dập, bằm nhỏ. | |
Bước 4: Làm nóng chảo với chút dầu ăn, cho hành khô vào phi thơm. | |
Trút chỗ thịt bạn đã ướp vào chảo... | |
... xào với lửa to. | |
Khi thịt chín và bắt đầu ra mỡ thì thêm mộc nhĩ, nấm hương vào. | |
Đảo đều thêm khoảng 10 phút đến khi mộc nhĩ, nấm hương chín. | |
Bước 5: Đến công đoạn này, nếu bạn có khuôn giò bằng inox thì chỉ việc cho thịt đã xào vào khuôn. Nếu không có khuôn inox bạn có thể làm theo cách truyền thống là dùng lá chuối gói giò khi đang còn nóng, việc này cần người khỏe tay, gói thật chặt sau đó dùng 4 thanh tre để theo chiều dọc của giò, bó thêm vòng ngoài bằng lạt cho thật chặt. Hoặc nếu không có các nguyên liệu nói trên bạn có thể dùng 1 chai nhựa loại to, cắt bỏ phần đầu, cho giò vào nén chặt cũng vẫn thành khuôn như giò xào. | |
| Bạn cho ít một, cứ mỗi muỗng thịt bạn lại dùng muỗng ấn đều thịt xuống để đảm bảo giò kín đều, không bị hổng. |
| Cuối cùng, bạn lắp phần vít lại, vặn cho chặt để đến khi giò nguội hẳn... |
... lấy giò ra khỏi khuôn. | |
Nếu chưa ăn ngay bạn cất giò trong ngăn mát tủ lạnh, còn nếu ăn ngay bạn cắt giò thành các miếng vừa ăn. | |
| Bày lên đĩa theo ý bạn, chấm với nước mắm ớt. |
Yêu cầu thành phẩm của món giò xào phải giòn, thơm, vừa miệng. Miếng giò chắc, giòn mà không cứng, béo mà không ngán. Phần thịt thủ phải được làm sạch sẽ, có mùi thơm tự nhiên của thịt, hạt tiêu, nấm hương.
Ngày tết bạn có thể tự làm món này để cả nhà thưởng thức hoặc làm nhiều để biếu người thân cũng rất hợp lý. Chúc các bạn thành công và đón tết thật vui nhé!
Bánh cam mặn
Món bánh Việt đơn giản, vỏ bánh nở căng, mỏng tang và giòn rụm. Bên trong là lớp nhân mặn thơm mùi thịt, mùi nấm, ăn kèm với tương cà chua hay tương hớt thì hợp với những ngày mưa tầm tã lắm.
Các bước thực hiện
Món bánh Việt đơn giản, vỏ bánh nở căng, mỏng tang và giòn rụm. Bên trong là lớp nhân mặn thơm mùi thịt, mùi nấm, ăn kèm với tương cà chua hay tương hớt thì hợp với những ngày mưa tầm tã lắm.
Nguyên liệu Bột nếp 250 gram Bột gạo 50 gram Khoai lang hoặc khoai tây 50 gram Nước 240 ml Đường 30 gram Muối 5 gram Dầu ăn 2 muỗng súp Thịt xay 100 gram Miến 50 gram Nấm hương 8-10 cái Hành tây 1/2 củ Carot 1 củ nhỏ Gia vị |
Các bước thực hiện
- Khoai lang. hoặc khoai tây luộc chín, tán nhuyễn.
- Nấu đường, muối và nước cho tan. Nhúng ngón tay vô thấy nóng là được.
- Bột nếp, bột gạo trộn đều, cho dầu, nước đường muối vào, nhồi mịn, lóc tô thì cho thêm khoai vào, nhồi đều. Ủ 1 giờ.
- Trong khi ủ bột thì làm nhân:
Ngâm nấm nở, vắt nhỏ. Ngâm miến nở, cắt nhỏ. Carrot, bào sợi. Hành tây cắt lựu. - Trộn
thịt, nấm, miến, carrot, hành tây với nhau. Nêm 1/2 mcf bột nêm, 1/3mcf
tiêu, 1/3mcf đường, 1/4mcf bột ngọt. Trộn đều. Để nửa giờ cho thấm. Sau
đó nặn viên cỡ quả tắc.
- Bột sau khi ủ 1 giờ, chia đều
ra, ấn dẹp, cho nhân vào, túm lại, vo tròn và nặn hơi thuôn dài như quả
trứng. Không để khoảng trống, không khí giữa nhân và vỏ nha.
- Đặt
chảo sâu lòng, cho dầu sao cho ngập bánh. Khi dầu thật nóng thì hạ lửa
để bánh chiên không khét và nhân vẫn có thể chín. Khi chiên nhớ canh
không thôi bánh dính với nhau, chỉ cho hai ba cái vào một lần.
- Trở đều để bánh chín vàng đều và nở tròn. Ăn với nước mắm chua ngọt hoặc với tương cà chua
Đậu hũ hấp trứng muối
Chỉ với vài thao tác cùng lò vi sóng, bạn đã có ngay đĩa đậu hũ thấm vị mằn mặn trứng muối, ngọt vị tôm tươi.
Các bước thực hiện
Chỉ với vài thao tác cùng lò vi sóng, bạn đã có ngay đĩa đậu hũ thấm vị mằn mặn trứng muối, ngọt vị tôm tươi.
Nguyên liệu Thịt heo xay 50 gr Tôm 50 gr Nấm đông cô 4 tai Đậu hũ non 2 miếng Nước dùng heo 1 chén Tương ớt, ớt sừng Hạt nêm, tiêu, dầu hào, bột năng |
Các bước thực hiện
-
Đậu hũ xắt miếng vuông, khoét một lỗ ở giữa. Nấm đông cô ngâm nở, bỏ
chân, bằm nhỏ. Trứng muối hấp chín, bỏ vỏ, tán nhuyễn và chia làm hai
phần. Ớt sừng bằm nhuyễn.
-
Tôm lột vỏ, rửa sạch, bằm nhuyễn. Trộn đều nấm đông cô, ớt với thịt
heo, tôm và một lòng đỏ trứng muối rồi nhồi vào giữa miếng đậu hũ, bày
những miếng đậu ra đĩa.
-
Đun sôi nước dùng heo, nêm tương ớt, dầu hào, xuống bột năng, đun hơi
sánh, rưới lên đậu hũ. Cho vào lò vi sóng, đặt chế độ Micrro khoảng 3
phút, rắc trứng muối còn lại lên.
click vào để xem với kích thước thật
Quýt : Hai món chữa ho, viêm họng
Từ những quả quýt chín, bạn có thể chế biến thành hai loại nước cốt rất thơm ngon. Bạn có thể dùng nước cốt từ quýt để pha nước giải khát hoặc trị ho, viêm họng hay khan tiếng trong những ngày đông giá rét. 1. Quýt chưng đường phèn - 500g quýt chín, 330g đường phèn, lọ thủy tinh rửa sạch, tráng qua nước sôi rồi lau thật khô. - Quýt rửa sạch, để ra rổ cho ráo nước sau đó cắt làm đôi, bỏ hết hạt rồi cho vào nồi, cho đường phèn vào chung với quất rồi để lên bếp đun lửa nhỏ khoảng 45 phút là được. - Sau đó để nguội rồi cho vào lọ thủy tinh đậy kín lại, bảo quản trong tủ lạnh hay nơi thoáng mát trong nhà dùng dần. - Nếu bị ho hay viêm họng, khan tiếng, bạn có thể ngậm vài miếng quýt chưng, nước cốt có thể pha làm nước uống giải khát dạng nóng hay lạnh đều ngon. 2. Quýt ngâm mật ong - 500g quýt chín, 200ml mật ong, lọ thủy tinh sạch. - Quýt rửa sạch, để ráo, sau đó cắt thành từng lát mỏng, bỏ hết hột rồi xếp từng lớp vào lọ thủy tinh, xen kẽ giữa các lớp quýt thì rưới mật ong vào sao cho mật ong phủ kín quýt, đậy kín lại để chỗ thoáng vài ngày quýt sẽ ra nước hòa với mật ong. - Nước ngâm này bạn có thể pha thêm với nước nóng làm nước quýt mật ong, hoặc pha với nước trà nóng thành trà mật ong hương quýt, rất phù hợp cho những ngày đông rét.
Mực nhồi chiên giòn
Nếu bạn mê những món chiên thì thử ngay công thức này nhé! Chuẩn bị những nguyên liệu sau: - 4 con mực ống - Phần nhân: 100gr thịt bò băm nhỏ, 40gr mực băm nhỏ, 100gr đậu hũ (đậu phụ), 10gr hành tây, 10gr ớt chuông, 10gr cà rốt, 5gr hành lá, 2gr bột ớt, 5gr tỏi băm, 2gr hạt tiêu xay, 2gr muối (Cắt nhỏ đậu phụ, hành tây, ớt chuông, cà rốt, hành lá) - Phần bột chiên: 20gr bột mì, 2 lòng đỏ trứng - Tăm
Bày ra đĩa và thưởng thức với nước tương và dầu mè là hết ý luôn!
9 kiểu kết hợp món ăn cần tránh
Trong ăn uống hàng ngày, có những món ăn khi kết hợp với nhau gây nguy hiểm và biến chứng khó lường, hãy tham khảo một số món ăn kị nhau sau đây để phòng tránh khi thưởng thức và chế biến. 1. Rượu và trà Một số người sau khi uống rượu lại nghĩ rằng uống nhiều trà có thể giúp giả rượu, nhưng thực tế lại làm cho cơ thể nôn nao thêm mà thôi. Ít người biết rằng, trong trà cũng có chứa caffein như cà phê, vì vậy, khi kết hợp với rượu sẽ cho hậu quả xấu, thậm chí còn làm tăng cơn say rượu, khiến bạn đau đầu không chịu nổi. 2. Cá tươi và rượu Vitamin D có nhiều trong cá, gan cá, dầu gan cá… Khi ăn cá cùng với uống rượu sẽ giảm thiểu sự hấp thu vitamin D xuống rất nhiều. Nếu không biết cách ăn uống giữa cá và rượu sẽ làm mất rất nhiều chất dinh dưỡng vốn có trong cá. 3. Tôm và vitamin C Tôm, cua và các loại thực phẩm khác có chứa các hợp chất asen pentavalent. Khi ăn các loại thực phẩm tôm, cua nhưng lại uống vitamin C, kể cả vitamin C có trong thực phẩm hoặc hoa quả đều sẽ không tốt. Vì vitamin C sẽ làm thay đổi asen, gây ra độc tính cao và tính nguy hiểm. Duy trì kiểu ăn uống này lâu dài có thể dẫn đến ngộ độc, giảm miễn dịch trong cơ thể. 4. Nhân sâm và các loại củ cải, hải sản: Khi uống nhân sâm, nên kiêng ăn tất cả các loại củ cải (đỏ, trắng, xanh...) và hải sản đều là cấm kị sau khi bạn uống nhân sâm. Theo y học cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí, còn nhân sâm đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sử dụng. 5. Gan động vật và các loại rau giàu vitamin C: Không nên xào nấu gan động vật với các thứ rau quả có nhiều vitamin C, cũng không nên dùng các loại rau quả này sau khi ăn món gan động vật. Lí do là trong gan động vật, hàm lượng đồng, sắt và một số nguyên tố kim loại khác khá cao. Các ion kim loại rất dễ làm cho vitamin C bị ôxy hóa và mất hết công hiệu. Ví dụ như: Giá đậu và gan lợn. Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn thấy có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng một lúc hoặc trong thời gian gần nhau sẽ làm vitamin C bị oxy hoá. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ. 6. Sữa đậu nành và trứng gà: Sữa này có men protidaza kiềm chế các protein trong trứng gà, cản trở tiêu hóa, gây khó tiêu, đầy bụng. 7. Củ cải trắng và các loại lê, táo, nho: Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng với axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ. 8. Thịt dê kị giấm, nước chè, dưa hấu: Thịt dê không ăn và uống kèm nước trà (ảnh minh họa) Giấm chứa nhiều acid acetic, thịt dê chứa nhiều hoạt chất sinh học và đạm, hai thứ ăn chung acid acetic sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của thịt dê. Nếu vừa ăn thịt dê mà lại uống nước chè ngay thì chất acid tanic có trong nước chè sẽ kết hợp thành protein trong thịt dê tạo thành chất tannalbin làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón, nguy cơ gây ra ung thư. 9. Mật ong kị đậu hũ (Tào phớ): Trong tào phớ thường có thạch cao và trong mật ong thì có đường. Hai thành phần này gặp nhau sẽ tạo hiện tượng vón cục, đông cứng trong dạ dày, làm người ăn khó thở, hụt hơi rồi hôn mê. Đặc biệt, nếu nạn nhân có bệnh tim mạch thì càng tử vong nhanh hơn. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét